Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
100560

Thọ Minh: Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ

Ngày 26/07/2017 10:37:23

 Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại do Đảng ta lãnh đạo nhằm giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có biết bao người con của nhân dân ta đã anh dũng hy sinh, cống hiến xương máu, cho non sông đất nước. Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc, hàng triệu người con ưu tú của Tổ quốc đã hy sinh hoặc cống hiến một phần thân thể của mình cho sự nghiệp cao cả của dân tộc, hàng trăm nghìn người vợ, người mẹ đã hiến dâng người chồng và nhiều người con cho Tổ quốc, những tấm gương tiêu biểu đó như: Mẹ Nguyễn Thị Thứ ở thôn Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 9 con và 1 con rể, 2 cháu ngoại là liệt sĩ; mẹ Phạm Thị Ngư ở xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận, có 8 con là liệt sĩ, bản thân mẹ là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; mẹ Trần Thị Mít, xã Hải Phú, huyện Hải Lǎng, tỉnh  Quảng Trị, có 9 con là liệt sĩ; mẹ Nguyễn Thị Rành ở ấp Trúc Đèn, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, có 8 con là liệt sĩ, bản thân bà là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; mẹ Lê Thị Tự ở thôn Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 9 con là liệt sĩ v.v… Tổ quốc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đời đời ghi nhớ công lao to lớn ấy.

- Để đền đáp một phần những cống hiến, hy sinh của đồng bào, chiến sĩ cả nước cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc, ngày 16 tháng 2 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20/SL đặt “chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất tử sĩ”; từ đó đến nay đã trở thành một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, để nhân dân ta tỏ lòng tri ân và bày tỏ sự biết ơn các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng. Ngày 27/7/1947 đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Trung ương Hội Phụ nữ cứu quốc, Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc, Cục Chính trị Quân đội Quốc gia Việt Nam, Nha thông tin, tuyên truyền và một số địa phương đã họp tại Đại từ ( Bắc Thái) để bàn về công tác thương binh, liệt sĩ, Hội nghị nhất trí đề nghị Trung ương lấy ngày 27/7/1947 làm ngày “thương binh toàn quốc”. Từ năm 1947, ngày “Thương binh” đã được tổ chức trọng thể thường kỳ hàng năm. Sinh thời năm nào vào dịp này, Hồ Chủ tịch đều có thư và quà gửi cho anh em thương binh và các gia đình liệt sĩ. Tháng 7 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm giải quyết vấn đề liệt sĩ, gia đình liệt sĩ và công tác thương binh.

- Từ năm 1955, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi “Ngày Thương binh toàn quốc” thành “Ngày Thương binh- Liệt sĩ” để thể hiện đầy đủ hơn tình cảm, đạo lý, nghĩa vụ, trách nhiệm của Đảng, Nhà nước ta và các thế hệ người Việt Nam đối với những người đã cống hiến, hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân.

- Trong 70 năm qua ( 1947 – 2017), Ngày Thương binh – Liệt sĩ đã đi vào lịch sử đất nước ta là ngày lễ lớn, hội tụ đầy đủ ý nghĩa chính trị, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” của dân tộc ta, nhân dân ta. Tổ chức kỷ niệm Ngày Thương binh- Liệt sĩ  là dịp để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục ghi nhận, tôn vinh các liệt sĩ, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng.

- Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn trân trọng đánh giá cao những cống hiến, hy sinh to lớn của đồng bào, chiến sĩ đối với Tổ quốc. Thông qua việc đề ra và thực hiện đầy đủ chính sách xã hội đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng là động lực vật chất, tinh thần giúp họ vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách, làm chủ cuộc sống.

- Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và lòng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ cách mạng đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng. Sự cống hiến, hy sinh của họ cho độc lập tự do của nhân dân là vô giá, không chỉ cho ngày hôm qua, hôm nay mà cho muôn đời con cháu mai sau. Việc chăm sóc gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng là nghĩa vụ, trách nhiệm, niềm vinh dự của các cấp các ngành, các tổ chức xã hội và của tất cả mọi người, của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau.

- Quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với công tác thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng là một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, có hiệu lực và hiệu quả cao. Các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân và mọi người, trên cơ sở nhận thức rõ ràng hơn, đầy đủ hơn về hệ thống chính sách đó để quyết tâm tổ chức thực hiện hiệu quả cao và thiết thực. Làm tốt công tác đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng thể hiện tính ưu việt và bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, củng cố niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cơ sở vững chắc ổn định chính trị – xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Trải qua chặng đường 70 năm (1947 – 2017) thực hiện công tác thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng đã đạt được kết quả đáng ghi nhận. Việc tổ chức kỷ niệm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7) năm nay là dịp để tổng kết đánh giá hiệu quả công tác quan trọng này của Đảng và Nhà nước ta về lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện. Đây cũng là dịp để các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân kiểm điểm công tác, đúc rút và phổ biến bài học kinh nghiệm quý báu đó; biểu dương những tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc; tôn vinh các tấm gương điển hình tiên tiến của gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng; động viên mọi người khắc phục khó khăn, vượt lên làm chủ cuộc sống; khơi dậy và phát huy tiềm năng to lớn của xã hội để chăm sóc tốt hơn nữa các đối tượng chính sách xã hội.

Để thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn tại địa phương xã Thọ Minh chúng ta trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ, chính quyền MTTQ, các đoàn thể và nhân dân trong xã. Công tác chính sách xã hội đặc biệt là chính sách đối với người có công với nước đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện ngày càng tốt hơn.

 Tổng kết trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, chiến tranh bảo vệ biên giới  phía Bắc và biên giới Tây nam của Tổ quốc .HiÖn nay toàn xã chúng ta cã:

+ Cã 96  liÖt sü

+ Cã 15  th©n nh©n liÖt sü ®ang hư­ëng trî cÊp hµng th¸ng:

 trong ®ã  hư­ëng tuÊt nu«i dư­ìng lµ 1 ngư­êi.( cô Khuê thôn 4).

+ Cã  62 gia ®×nh ®ang ®¶m nhiÖm thê cóng liÖt sü trong ®ã cã 4 gia ®×nh cã 2 liÖt sü. cã 7 mÑ được phong tặng và truy tặng mÑ VNAH.

+Cã 66 Th­ư¬ng binh, bệnh binh có tỷ lệ thương tật từ 21% đến 81% trở lên

+Cã 01 qu©n nh©n phôc viªn ®­ược hư­ëng trî cÊp hµng th¸ng theo quyÕt ®Þnh 142

          +Cã : 10 ®èi ượng Da cam trực tiếp.

                    §èi ượng gi¸n tiÕp lµ: 14 ng­ười

Cùng với cả nước, thấm nhuần và tỏa sáng đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", công tác chính sách thương binh, liệt sĩ luôn được sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân trong xã

 - Cã thÓ nãi trong 1 n¨m qua, ®Þa ph­ương ®· thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi NCC víi CM. Thùc hiÖn chi tr¶ trî cÊp, th­ường xuyªn, ®Çy ®ñ kÞp thêi,  cho các ®èi ượng.

- Tæ chøc th¨m hái vµ tÆng quµ cho các ®èi ượng chÝnh s¸ch mçi n¨m 2 kú vµo dÞp 27/7 vµ tÕt nguyªn ®¸n.

- Thùc hiÖn cÊp ph¸t thÎ BHYT ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi cho c¸c ®èi ượng trong toµn x·. Trong ®ã cã NCC,  ®èi ượng hé nghÌo, 74 ®èi ượng hé cËn nghÌo vµ 261 §èi tượng Bảo trợ xã hội.

- Thùc hiÖn chÕ ®é mai t¸ng phÝ vµ trî cÊp 1 lÇn cho ®èi tư­îng.

-  Hổ trợ gia ®×nh liÖt sü đi thăm viếng mộ và cải táng mộ liệt sỹ.

 Bên c¹nh nhiÖm vô thùc hiÖn chÕ ®é ­ưu ®·i ®èi víi ng­êi cã c«ng, trong n¨m qua ban chÝnh s¸ch x· cßn thùc hiÖn nhiÒu chÕ ®é trî cÊp x· héi như­: Thùc hiÖn chÕ ®é trî cÊp tiÒn ®iÖn cho hé nghÌo vµ tiÒn ®iÖn cho ®èi ượng BTXH .

Thọ Minh: Tuyên truyền kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sỹ

Đăng lúc: 26/07/2017 10:37:23 (GMT+7)

 Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại do Đảng ta lãnh đạo nhằm giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, làm nghĩa vụ quốc tế cao cả, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có biết bao người con của nhân dân ta đã anh dũng hy sinh, cống hiến xương máu, cho non sông đất nước. Trải qua 2 cuộc kháng chiến chống xâm lược của dân tộc, hàng triệu người con ưu tú của Tổ quốc đã hy sinh hoặc cống hiến một phần thân thể của mình cho sự nghiệp cao cả của dân tộc, hàng trăm nghìn người vợ, người mẹ đã hiến dâng người chồng và nhiều người con cho Tổ quốc, những tấm gương tiêu biểu đó như: Mẹ Nguyễn Thị Thứ ở thôn Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 9 con và 1 con rể, 2 cháu ngoại là liệt sĩ; mẹ Phạm Thị Ngư ở xã Hàm Hiệp, huyện Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận, có 8 con là liệt sĩ, bản thân mẹ là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; mẹ Trần Thị Mít, xã Hải Phú, huyện Hải Lǎng, tỉnh  Quảng Trị, có 9 con là liệt sĩ; mẹ Nguyễn Thị Rành ở ấp Trúc Đèn, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, có 8 con là liệt sĩ, bản thân bà là anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; mẹ Lê Thị Tự ở thôn Thanh Quýt, xã Điện Thắng, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 9 con là liệt sĩ v.v… Tổ quốc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đời đời ghi nhớ công lao to lớn ấy.

- Để đền đáp một phần những cống hiến, hy sinh của đồng bào, chiến sĩ cả nước cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc, ngày 16 tháng 2 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20/SL đặt “chế độ hưu bổng thương tật và tiền tuất tử sĩ”; từ đó đến nay đã trở thành một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đồng thời, để nhân dân ta tỏ lòng tri ân và bày tỏ sự biết ơn các gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng. Ngày 27/7/1947 đại biểu của Tổng bộ Việt Minh, Trung ương Hội Phụ nữ cứu quốc, Trung ương Đoàn Thanh niên cứu quốc, Cục Chính trị Quân đội Quốc gia Việt Nam, Nha thông tin, tuyên truyền và một số địa phương đã họp tại Đại từ ( Bắc Thái) để bàn về công tác thương binh, liệt sĩ, Hội nghị nhất trí đề nghị Trung ương lấy ngày 27/7/1947 làm ngày “thương binh toàn quốc”. Từ năm 1947, ngày “Thương binh” đã được tổ chức trọng thể thường kỳ hàng năm. Sinh thời năm nào vào dịp này, Hồ Chủ tịch đều có thư và quà gửi cho anh em thương binh và các gia đình liệt sĩ. Tháng 7 năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm giải quyết vấn đề liệt sĩ, gia đình liệt sĩ và công tác thương binh.

- Từ năm 1955, Đảng và Nhà nước ta quyết định đổi “Ngày Thương binh toàn quốc” thành “Ngày Thương binh- Liệt sĩ” để thể hiện đầy đủ hơn tình cảm, đạo lý, nghĩa vụ, trách nhiệm của Đảng, Nhà nước ta và các thế hệ người Việt Nam đối với những người đã cống hiến, hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân.

- Trong 70 năm qua ( 1947 – 2017), Ngày Thương binh – Liệt sĩ đã đi vào lịch sử đất nước ta là ngày lễ lớn, hội tụ đầy đủ ý nghĩa chính trị, đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” của dân tộc ta, nhân dân ta. Tổ chức kỷ niệm Ngày Thương binh- Liệt sĩ  là dịp để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiếp tục ghi nhận, tôn vinh các liệt sĩ, gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng.

- Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn trân trọng đánh giá cao những cống hiến, hy sinh to lớn của đồng bào, chiến sĩ đối với Tổ quốc. Thông qua việc đề ra và thực hiện đầy đủ chính sách xã hội đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng là động lực vật chất, tinh thần giúp họ vươn lên, vượt qua khó khăn, thử thách, làm chủ cuộc sống.

- Đảng, Nhà nước ta luôn chú trọng giáo dục ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân và lòng biết ơn sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của các thế hệ cách mạng đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng. Sự cống hiến, hy sinh của họ cho độc lập tự do của nhân dân là vô giá, không chỉ cho ngày hôm qua, hôm nay mà cho muôn đời con cháu mai sau. Việc chăm sóc gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng là nghĩa vụ, trách nhiệm, niềm vinh dự của các cấp các ngành, các tổ chức xã hội và của tất cả mọi người, của thế hệ hôm nay và thế hệ mai sau.

- Quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách của Nhà nước đối với công tác thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng là một hệ thống chính sách hoàn chỉnh, có hiệu lực và hiệu quả cao. Các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân và mọi người, trên cơ sở nhận thức rõ ràng hơn, đầy đủ hơn về hệ thống chính sách đó để quyết tâm tổ chức thực hiện hiệu quả cao và thiết thực. Làm tốt công tác đối với gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng thể hiện tính ưu việt và bản chất tốt đẹp của Nhà nước ta, củng cố niềm tin của nhân dân ta vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, làm cơ sở vững chắc ổn định chính trị – xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Trải qua chặng đường 70 năm (1947 – 2017) thực hiện công tác thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng đã đạt được kết quả đáng ghi nhận. Việc tổ chức kỷ niệm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7) năm nay là dịp để tổng kết đánh giá hiệu quả công tác quan trọng này của Đảng và Nhà nước ta về lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, tổ chức thực hiện. Đây cũng là dịp để các cấp, các ngành, các đoàn thể nhân dân kiểm điểm công tác, đúc rút và phổ biến bài học kinh nghiệm quý báu đó; biểu dương những tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc; tôn vinh các tấm gương điển hình tiên tiến của gia đình liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng; động viên mọi người khắc phục khó khăn, vượt lên làm chủ cuộc sống; khơi dậy và phát huy tiềm năng to lớn của xã hội để chăm sóc tốt hơn nữa các đối tượng chính sách xã hội.

Để thực hiện tốt công tác đền ơn đáp nghĩa, thể hiện đạo lý uống nước nhớ nguồn tại địa phương xã Thọ Minh chúng ta trong những năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng Uỷ, chính quyền MTTQ, các đoàn thể và nhân dân trong xã. Công tác chính sách xã hội đặc biệt là chính sách đối với người có công với nước đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện ngày càng tốt hơn.

 Tổng kết trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước, chiến tranh bảo vệ biên giới  phía Bắc và biên giới Tây nam của Tổ quốc .HiÖn nay toàn xã chúng ta cã:

+ Cã 96  liÖt sü

+ Cã 15  th©n nh©n liÖt sü ®ang hư­ëng trî cÊp hµng th¸ng:

 trong ®ã  hư­ëng tuÊt nu«i dư­ìng lµ 1 ngư­êi.( cô Khuê thôn 4).

+ Cã  62 gia ®×nh ®ang ®¶m nhiÖm thê cóng liÖt sü trong ®ã cã 4 gia ®×nh cã 2 liÖt sü. cã 7 mÑ được phong tặng và truy tặng mÑ VNAH.

+Cã 66 Th­ư¬ng binh, bệnh binh có tỷ lệ thương tật từ 21% đến 81% trở lên

+Cã 01 qu©n nh©n phôc viªn ®­ược hư­ëng trî cÊp hµng th¸ng theo quyÕt ®Þnh 142

          +Cã : 10 ®èi ượng Da cam trực tiếp.

                    §èi ượng gi¸n tiÕp lµ: 14 ng­ười

Cùng với cả nước, thấm nhuần và tỏa sáng đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa", công tác chính sách thương binh, liệt sĩ luôn được sự quan tâm của Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp nhân dân trong xã

 - Cã thÓ nãi trong 1 n¨m qua, ®Þa ph­ương ®· thùc hiÖn ®Çy ®ñ c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch ®èi víi NCC víi CM. Thùc hiÖn chi tr¶ trî cÊp, th­ường xuyªn, ®Çy ®ñ kÞp thêi,  cho các ®èi ượng.

- Tæ chøc th¨m hái vµ tÆng quµ cho các ®èi ượng chÝnh s¸ch mçi n¨m 2 kú vµo dÞp 27/7 vµ tÕt nguyªn ®¸n.

- Thùc hiÖn cÊp ph¸t thÎ BHYT ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi cho c¸c ®èi ượng trong toµn x·. Trong ®ã cã NCC,  ®èi ượng hé nghÌo, 74 ®èi ượng hé cËn nghÌo vµ 261 §èi tượng Bảo trợ xã hội.

- Thùc hiÖn chÕ ®é mai t¸ng phÝ vµ trî cÊp 1 lÇn cho ®èi tư­îng.

-  Hổ trợ gia ®×nh liÖt sü đi thăm viếng mộ và cải táng mộ liệt sỹ.

 Bên c¹nh nhiÖm vô thùc hiÖn chÕ ®é ­ưu ®·i ®èi víi ng­êi cã c«ng, trong n¨m qua ban chÝnh s¸ch x· cßn thùc hiÖn nhiÒu chÕ ®é trî cÊp x· héi như­: Thùc hiÖn chÕ ®é trî cÊp tiÒn ®iÖn cho hé nghÌo vµ tiÒn ®iÖn cho ®èi ượng BTXH .

Thủ tục hành chính